Lịch sử hình thành và phát triển của năng lượng hạt nhân (P1)

Ngày nay, năng lượng ht nhân là mt khái nim không còn quá xa l vi mi người. Cùng vi năng lượng nhit hch, năng lượng Mt Tri, năng lượng gió,… đây được d đoán s là mt ngun năng lượng hiu sut cao ca tương lai nhm thay thế cho các loi nhiên liu hóa thch nhm hn chế lượng khí thi nhà kính, gim lượng khói bi,… Trong lch s phát trin, năng lượng ht nhân có nhiu ng dng đa dng, t sn xut năng lượng, chế to vũ khí thm chí là phc v cho các nghiên cu khoa hc khác. Bây gi hãy cùng quay tr li năm 1789 cùng vi nhà hóa hc người Đc, Martin Klaproth…

Phát hin ra các nguyên t uranium ngoài t nhiên

Uranium được phát hin ln đu tiên vào năm 1789 bi nhà hóa hc người Đc, Martin Klaproth và được đt tên da theo tên sao Thiên Vương (Uranus).

Martin Klaproth, nhà hóa hc người Đc, người đã phát hin ra Uranium ln đu tiên vào năm 1789

Bc x ion được phát hin vào năm 1895 bi Wilhelm Rontgen trong thí nghim cho mt dòng đin chy qua mt ng chân không thy tinh và to nên các tia X liên tc. Tiếp theo vào năm 1896, Henri Becquerel phát hin ra rng qung pecblen (mt loi qung khoáng sn cha radium và uranium) có kh năng làm ti kính nh. Ông đã nghiên cu hin tượng trên và chng minh được rng đó là do bc x beta (electron) và các ht alpha (ht nhân Heli) được phát x ra.

Sau đó, nhà vt lý người Pháp Paul Villard đã phát hin thêm 1 dng bc x th 3 ca qung pecblen: tia gamma, loi tia tương t như tia X. Năm 1896, Pierre và Marie Curie đã đt tên “phóng x” (radioactivity) đ din t cho hin tượng này. 2 năm sau đó vào năm 1898, h đã tách được Polonium và radium t qung pecblen. Năm 1898, Samuel Prescott đã phát hin ra các bc x có th tiêu hy vi khun trong thc phm.

Pierre và Marie Curie đã đt tên “phóng x” (radioactivity) đ din t cho hin tượng phân rã ht nhân​

Vào năm 1902, nhà vt lý hc người New Zealand, Ernest Rutherford (1871-1937) đã chng minh được rng phóng x là mt s kin t phát, các ht alpha hoc beta phát x ra t ht nhân có th to ra nhiu nguyên t khác nhau. Ông (cùng vi Soddy) đã đưa ra thuyết phân rã phóng x và chng minh s to thành heli trong quá trình phóng x. Ông được coi là “cha đ” ca vt lý ht nhân khi đưa ra mô hình hành tinh nguyên t và đt cơ s cho các hc thuyết hin đi v cu to nguyên t sau này. T năm 1919, ông làm vic ti Cambridge. Ti đây, ông đã thc hin thành công thí nghim bn mt ht alpha vào phân t nito. Ông nhn thy rng ht nhân Nito có s sp xếp li và biến thành Oxy.

Qung pecblen, mt loi qung khoáng sn cha radium và uranium trong t nhiên

Niels Bohr (1885-1962), nhà vt lý người Đan Mch cũng có nhiu đóng góp cho s hiu biết v nguyên t và s phân b ca các electron quanh ht nhân vào nhng năm 1940. Bohr được trao gii thưởng Nobel vào năm 1922 v nhng đóng góp quan trng trong nghiên cu nguyên t và cơ hc lượng t. Ông được coi là mt trong nhng nhà vt lý hc ni tiếng nht trong thế k 20.

Niels Bohr (1885-1962), nhà vt lý người Đan Mch cũng có nhiu đóng góp cho s hiu biết v nguyên t và s phân b ca các electron quanh ht nhân vào nhng năm 1940​

Đến năm 1911, nhà vt lý người Anh Frederick Soddy (1877-1956) đã phát hin ra rng các nguyên t phóng x trong t nhiên có mt s đng v khác nhau (nuclit phóng x). Cũng trong năm 1911, nhà hóa hc người Hungary George Charles de Hevesy (1885-1966) đã s dng các đng v là nguyên t đánh du đ nghiên cu v các quá trình hóa hc. Trong s nghip hóa hc ca Hevesy cũng có mt đim thú v khi Đc xâm chiếm Đan Mch, ông đã hòa tan huân chương Nobel bng vàng ca James Franck và Max von Laue vào nước cường toan đ chúng không b rơi vào tay ca phát xít. Sau khi chiến tranh kết thúc, ông đã tr li và dùng dung dch ct gi được, tìm cách kết ta li lượng vàng đã b hòa tan. S vàng này đã đuc giao li cho Viên hàn lâm khoa hc Thy Đin đ h đúc li huân chương mi gi tng Franck và Laue.

Vào năm 1932, James Chadwick phát hin ra s tn ti ca nơ tron. Cũng vào năm 1932, Cockcroft và Walton đã to ra ht nhân biến đi bng cách bn phá nguyên t bng các proton được tăng tc. Sau đó, vào năm 1934, Irene Curie và Frederic Joliot đã phát hin ra các biến đi ca ht nhân trong quá trình bn phá đã to ra các đng v phóng x nhân to. Mt năm sau, nhà vt lý hc người Ý Enrico Fermi (1901-1954) phát hin ra rng nếu dùng nơ tron đ bn phá thay cho proton có th to ra được nhiu đng vi phóng x nhân to hơn. Fermi có nhiu đóng góp to ln trong s phát trin ca phân rã bêta, phát trin lò phn ng ht nhân đu tiên ca loài người.

Vào cui năm 1938, 2 nhà hóa hc người Đc Otto Hahn (1879-1968) và Fritz Strassmann (1902-1980), trong thí nghim chng minh phn ng phân hch đã ch ra rng đã to ra được phân t Bari có khi lượng bng mt na so vi khi lượng ban đu ca Uranium. Sau đó, n vt lý hc người Thy Đin Lise Meitner (1878-1968) cùng cháu ca bà là Otto Frisch đã chng minh được bn cht ca quá trình phân hch là do ht nhân đã gi li các nơ tron, các nơ tron này gây ra s rung đng mnh trong ht nhân khiến nó v ra thành 2 phn không bng nhau. Đng thi, 2 nhà nghiên cu cũng ước tính được rng năng lượng gii phóng t quá trình phân hch ht nhân lên ti khong 200 triu Volt. Sau đó, Frisch đã tiếp tc nghiên cu kim chng và xác nhn con s trên vào tháng 1 năm 1939.

Đng thi, kim chng ca Frisch cũng đã xác nhn d đoán ca Albert Einstein v mi liên h gia khi lượng và năng lượng công b t hơn 30 năm trước đó, vào năm 1905.

Khai thác năng lượng t phân hch ht nhân

Nhng thành công trong thí nghim v phân hch ht nhân do Frisch cùng các nhà khoa hc khác thc hin vào năm 1939 đã gây nên s hp dn cho nhiu nhà khoa hc khác đ thc hin nghiên cu trong phòng thí nghim. Trong các nghiên cu tiếp theo do Hahn và Strassmann thc hin đã ch ra rng, trong quá trình phân hch ht nhân không ch gii phóng rt nhiu năng lượng mà còn sn sinh ra các nơ tron b sung. Các nơ tron này có th tiếp tc to nên s phân hch các ht nhân uranium khác t đó hình thành nên mt phn ng dây chuyn t duy trì nhm to nên mt ngun năng lượng vô cùng ln theo cp s nhân. Tính cht trên ngay sau đó đã được kim chng và xác nhn bi nhiu nhà khoa hc khác bao gm Joliot cùng các đng nghip ti Paris cũng như Leo Szilard và Fermi ti New York.

Ngay t nhng nghiên cu đu tiên, Bohr đã sm nhn đnh rng quá trình phân hch ht nhân gn như xy ra trong đng v urani-235 hơn so vi đng v U-238. Đng thi, ông cũng d đoán rng quá trình phân ht din ra hiu qu hơn khi dùng các nơ tron di chuyn chm thay vì các nơ tron tc đ cao. Quan đim này sau đó đã được xác nhn bi Szilard và Fermi, 2 nhà nghiên cu cũng đã đ xut s dng “thiết b điu tiết” nhm làm chm các nơ tron được phóng thích ra. Bohr và Wheeler sau đó đã m rng ý tưởng trên, t đó hình thành nên thành phn quan trng nht trong h thng thc hin phn ng phân hch ht nhân. Các văn bn v nghiên cu ca Bohr được công b ch 2 ngày trước khi chiến tranh thế gii th 2 n ra vào năm 1939.

Hàm lượng các đng v Uranium trong t nhiên​

Trong giai đon này, các nhà nghiên cu cũng phát hin ra rng đng v U-235 ch chiếm 0,7% Uranium trong t nhiên. 99,3% còn li là đng v U-238 vi tính cht hóa hc tương t. Vi s khác bit ln v t l như trên, vic tách qung urani thiên nhiên đ thu được U-235 tinh khiết không phi là mt điu đơn gin vì yêu cu cn phi s dng các phương pháp vt lý hoàn toàn khác nhau. Vic gia tăng t l ca đng v U-235 chính là khái nim “làm giàu Uranium” mà chúng ta vn thường được nghe nói đến.

Mt nghiên cu khác trong s phát trin ca năng lượng ht nhân trong giai đon này chính là ý tưởng v bom phân hch (bom nguyên t) do nhà vt lý người Pháp Francis Perrin (1901-1992) đưa ra vào năm 1939. Perrin là người đã đ xut khi lượng Urani cn thiết đ sn xut mt h thng phân hch ht nhân t duy trì và gii phóng năng lượng. Hc thuyết ca Perrin đã được m rng bi Rudolf Peierls ti Đi hc Birmingham và các kết qu tính toán được đã đóng góp mt phn không nh cho vic chế to bom nguyên t sau đó.

Nhà vt lý người Pháp Francis Perrin (1901-1992), người có đóng góp không nh trong vic phát trin và chế to bom nguyên t

Ti Paris, nhóm ca Perrin đã tiếp tc thc hin nghiên cu và chng minh được rng có th thc hin các phn ng t duy trì trong môi trường nước (nhm làm chm các nơ tron). Vic đưa các nơ tron t bên ngoài vào h thng phn ng cũng được thc hin trong môi trường nước. Đng thi, nhóm nghiên cu cũng đã chng minh được rng có th dùng các loi vt liu hp thu nơ tron nhm kim soát quá trình thc hin phn ng ht nhân. Tt c nhng điu trên chính là nhng thành phn quan trng cho hot đng ca mt lò phn ng ht nhân đin hình.

Nhà vt lý hc người Đc Werner Heisenberg (1901-1976), mt trong nhng nhà vt lý hc ni tiếng nht thế k 20 và có đóng góp vô cùng quan trng trong vic hình thành nên thuyết cơ hc lượng t

T tháng 4 năm 1939, Nhà vt lý hc người Đc Werner Heisenberg (1901-1976) cùng hc trò ca mình đã bt đu thc hin d án năng lượng ht nhân dưới s giám sát ca y ban bom mìn Đc quc xã. Ban đu, d án được khi đng vi mc tiêu chế to vũ khí ht nhân nhưng đến năm 1942, d án chính thc đóng ca vi kết lun v tính bt kh thi khi áp dng năng lượng ht nhân vào trong mc đích quan s.

Dù vy, s tn ti ca d án đã thúc đy s phát trin ca bom nguyên t ti Anh và M trong thi chiến. Werner Heisenberg được coi là mt trong nhng nhà vt lý hc ni tiếng nht thế k 20 và có đóng góp vô cùng quan trng trong vic hình thành nên thuyết cơ hc lượng t. Werner Heisenberg được trao tng gii thưởng Nobel vào năm 1932 và nếu các bn chú ý, cái tên Heisenberg đã được nhân vt White trong phim Breaking Bad chn làm bit danh cho hot đng thế gii ngm ca mình.

Vt lý ht nhân không th không k đến s đóng góp ca Nga

S phát trin ca vt lý ht nhân ti Nga đã bt đu nhen nhóm t hơn 1 thp k trước khi cuc Cách mng Bolshevik n ra. Các nghiên cu đã được thc hin da trên các qung phóng x được tìm thy Trung Á t năm 1900. Năm 1909, Vin hàn lâm khoa hc St Petersburg bt đu thc hin nhng nghiên cu trên quy mô ln.

Sau đó, cuc cách mng Nga năm 1917 đã thúc đy mnh m các nghiên cu v vt lý ht nhân và kết qu là hơn 10 vin nghiên cu đã được thành lp ti các thành ph ln Nga trong nhng năm tiếp theo. Trong nhng năm 1920 và đu thp niên 30 ca thế k 20, nước Nga đã cô b hàng lot nhng chính sách mi kêu gi các nhà nghiên cu đang hot đng nước ngoài tr v Nga nhm nâng cao trình đ chuyên môn trong lĩnh vc vt lý ht nhân mt cách nhanh chóng. Các nhà khoa hc ln đã hưởng ng li kêu gi bao gm c Kirill Sinelnikov, Pyotr Kapitsa và Vladimir Vernadsky.

T đu nhng năm 1930, có nhiu trung tâm nghiên cu chuyên v vt lý ht nhân đã đuc thành lp và đi vào hot đng. Kirill Sinelnikov quay tr v t Cambridge vào năm 1931 đ thành lp mt khoa nghiên cu ht nhân ti Vin k thut Vt lý Ukrainian (FTI) được thành lp t năm 1928 ti Kharkov. Nhà vt lý ni tiếng Abram Ioffe cũng đã thành lp mt nhóm nghiên cu ti Vin k thut vt lý Leningrad, sau đó phát trin thành vin khoa hc vt lý ht nhân do Kurchatov lãnh đo vào năm 1933 vi 4 phòng thí nghim riêng bit.

Vào cui thp k, đã có nhiu máy gia tc cng hưởng t được lp đt ti vin nghiên cu ht nhân Leningrad. Đây chính là phòng thí nghim ht nhân ln nht châu Âu trong thi by gi. Dù vy, công vic nghiên cu phn nào b gián đon do cuc thanh trng ca chính quyn Stalin vào nhng năm 1939. Tuy nhiên, năm 1940 đã chng kiến nhng tiến b vượt bc trong vic hiu biết và thc hin các phn ng phân hch dây chuyn.

Sau đó là s hình thành ca “y ban các vn đ v năng lượng ht nhân” dưới s ch trì ca Kurchatov vào năm 1940 đng thi tiến hành thăm dò, khai thác các m qung nguyên liu ht nhân ti Trung Á. Sau đó, cuc xăm lược ca quân Đc vào nước Nga t năm 1941 đã biến phn ln nghiên cu này thành nhng ng dng quân s đy tim năng.

Theo Tinh Tế

Click ➡ Học tiếng Nhật online